Giải đáp: Chiêm tinh học là gì? Một số thông tin cần nắm rõ về chiêm tinh học

Giải đáp: Chiêm tinh học là gì? Một số thông tin cần nắm rõ về chiêm tinh học

Chiêm tinh học là phương pháp căn cứ cho sự phân bố của các sao trên bầu trời cũng như đoán cát hung, vận hạn của một cá nhân nào đó. Đây được xem là một lĩnh vực còn nhiều bí ẩn. Vậy để hiểu rõ về chiêm tinh học là gì hãy cùng odynvovk.com tìm hiểu qua bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn nhé!

I. Chiêm tinh học là gì?

Chiêm tinh học là gì? Chiêm tinh học với tên tiếng Anh là Astrology, đây là hệ thống bói toán dựa trên sự vận hành của vũ trụ và hành tinh xung quanh Trái Đất. Chiêm tinh học có nguồn gốc từ quốc gia cổ đại Babylon, có niên đại hàng nghìn năm. Nó được các linh mục sử dụng để giải mã ý nghĩa của các thông điệp do các vị thần gửi đến.

Chiêm tinh học là gì? Là hệ thống bói toán dựa trên vận hành vũ trụ

Chiêm tinh học còn được gọi là một hệ thống bói toán giả khoa học dự đoán các sự kiện lịch sử và con người. Vào thời cổ đại, con người dựa vào việc quan sát những thay đổi giữa các vì sao để dự đoán những thay đổi theo mùa và các sự kiện có thể xảy ra trong tương lai.

Đồng thời, một số quốc gia cổ đại như Trung Quốc, Maya và Ai Cập đã áp dụng thành công chiêm tinh học. Chúng được dùng để dự đoán tương lai của các quốc gia, thời tiết thay đổi thất thường, thiên tai, dịch bệnh hay thậm chí là chính vận mệnh của con người,…

II. Các sao chính trong chiêm tinh học

1. Tam Viên

Tam viên chỉ ba khu vực, cụ thể:

  • Thái vi chính là thượng viên gồm 10 ngôi sao
  • Tử vi chính là trung viên gồm 15 ngôi sao
  • Thiên thị chính là hạ viên với 25 ngôi sao

Trong tử vi, người ta cho rằng sao Bắc đẩu và các ngôi sao xung quanh tập hợp lại để tạo thành một khu vực sao. Thái vi viên là vùng sao duy nhất có tử vi ở phía nam và các sao Chương, Dực, Trường ở phía bắc. 

Thiên Thị Viên là nơi giao nhau của khu vực sao Thái vi viên ở phía Tây, 7 sao Thanh Long ở phương Đông và 7 sao Huyền Vũ ở phía Bắc.

2. Ngũ Tinh – Ngũ Vĩ

Ngũ Tinh – Ngũ Vĩ chính là năm 5 gồm Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ lần lượt ở 5 phương vị Đông, Tây, Nam, Bắc. Ngũ tinh đều là hành tinh quay từ phải sang trái nên gọi là ngũ vĩ. 

3. Nhị Thập Bát Tú

Nhị Thập bát tú là 28 khu sao người xưa chọn để so sánh sự chuyển động của Mặt trời, mặt trăng và ngũ tinh làm tiêu chí quan sát. Tên gọi của nhị thập bát tú theo hướng chuyển động nhìn thấy của Mặt trời và mặt trăng theo thứ tự sắp xếp từ Tây sang Đông là:

Nhị Thập Bát Tú – Sao trong chiêm tinh học

  • Bảy sao ở phương Đông: Giốc, Cang, Đê, Phòng, Tâm, Vĩ, Cơ.
  • Bảy sao ở phương Bắc : Đẩu, Ngưu, Nữ, Hư, Nguy, Thất, Bích.
  • Bảy sao ở phương Tây : Khuê, Lâu, Vị, Mão, Tất, Chủy, Sấm.
  • Bảy sao ở phương Nam : Tỉnh, Quỷ, Liêu, Tinh, Trương, Dực, Chẩn.

4. Sao Thiên Cẩu

Sao Thiên Cẩu có hình dáng như sao bay lớn, có âm thanh, khi rơi xuống đến đất có hình dáng như con chó nên được gọi là sao Thiên Cẩu. 

5. Sao Thiên Lang

Sao Thiên Lang nằm ở phía Đông của sao Tỉnh

Sao Thiên Lang trong chiêm tinh học là gì? Sao Thiên Lang nằm ở phía Đông của sao Tỉnh và phía Nam của sao Tú, các tinh sĩ xưa cho rằng sao này ám chỉ sự tham lam, tàn nhẫn nên phần nhiều đều xem bọn xâm lược là Thiên lang.

6. Thiên Tàn Cửu Tinh

Thiên tàn cửu tinh trong chiêm tinh học là gì? Là chín ngôi sao trên bầu trời cắt ngang dải Ngân Hà. Chúng còn được gọi là Cầu Trời (Tiên Kiều) vì hình dạng cây cầu của chúng. Nằm giữa Bắc Đẩu và Sao Mộc, hướng của nó thay đổi theo mùa.

7. Bột Tinh – Sao Chổi

Bột tinh hay còn gọi là sao chổi chính là ngôi sao mà nhiều người quan niệm nó không may mắn, mang đến điềm không lành. Sở dĩ gọi là sao chổi vì nó giống như hình dạng cái chổi dài lê thê. Và nó cũng quay quanh Mặt trời như Trái Đất. 

II. Bản đồ 12 chòm sao chiêm tinh

1. Bạch Dương

Bạch Dương (21/3 – 19/4) chính là cung chiêm tinh đầu tiên trong 12 cung hoàng đạo. Đây là con đầu đàn luôn dẫn dắt và định hướng. Người thuộc cung này thường có yếu tố lãnh đạo và không thích nghe theo chỉ dẫn của người khác. 

Bạch Dương sở hữu điểm mạch là dũng cảm, nhiệt tình và kiên định, còn điểm yếu chính là nóng nảy và thiếu kiên nhẫn.  

2. Kim Ngưu

Kim Ngưu – Cung hoàng đạo thứ 2 trong 12 cung hoàng đạo

Kim Ngưu với biểu tượng là con bò vàng, thuộc nguyên tố đất, là cung chiêm tinh thứ 2 trong 12 cung hoàng đạo. Đặc điểm chung của người thuộc cung Kim Ngưu chính là hòa đồng, thoải mái và thân thiện với mọi người.

  • Điểm mạnh: Đáng tin cậy và có trách nhiệm
  • Điểm yếu: Chiếm hữu và bướng bỉnh

3. Song Tử

Song Tử – Gemini (21/05 – 20/06) được tượng trưng bởi hai anh em song sinh cùng thuộc nguyên tố Khí. Nó là chòm sao thứ ba trong số mười hai chòm sao của cung hoàng đạo.

Những người thuộc cung Song Tử thân thiện, hòa đồng, luôn gần gũi với gia đình và tận tậm với cuộc sống hàng ngày của họ.

  • Điểm mạnh: tình cảm, tốt bụng
  • Điểm yếu: Không nhất quán, thiếu quyết đoán

4. Cự Giải

Cự Giải trong chiêm tinh học là gì? Đây là cung hoàng đạo đầu tiên của nguyên tố nước với biểu tượng là con cua. Người thuộc cung này là người khéo léo, hài huocs, tính cách mềm mại nhẹ nhàng nhưng cũng có phần mạnh mẽ. 

  • Điểm mạnh: Kiên trì, giàu trí tưởng tượng
  • Điểm yếu: Không an toàn, buồn bã

5. Sư Tử

Sư tử với biểu tượng là con sư tử, thuộc nguyên tố lửa, đây là cung thứ 5 trong 12 cung hoàng đạo. Người thuộc cung sư tử với một tâm hồn hướng ngoại, trái tim ấm áp, họ cũng có tố chất lãnh đạo.

  • Điểm mạnh: Ấm áp, vui vẻ, sáng tạo
  • Điểm yếu: Kiêu ngạo, bướng bỉnh

6. Xử Nữ

Xử Nữ – Cung hoàng đạo với biểu tượng cô trinh nữ

Xử Nữ  (23/08 – 22/09) với biểu tượng là cô trinh nữ, thuộc nguyên tố Đất. Thực tế, chăm chỉ và tập trung, Xử Nữ luôn biết chính xác điểm mấu chốt của vấn đề.

  • Điểm mạnh: thân thiện, chăm chỉ
  • Điểm yếu: hay lo lắng, quá chỉ trích bản thân và người khác

7. Thiên Bình

Thiên Bình là cung hoàng đạo của người sinh từ 22/9 – 23/10 với biểu tượng là hình cái cân, thuộc cung khí. Người thuộc cung Thiên Bình luôn hướng đến sự hòa thuận trong các mối quan hệ và có cái nhìn độc đáo, mới mẻ.

8. Bọ Cạp

Bọ Cạp (23/10 – 21/11) với biểu tượng là con bọ cạp, thuộc nguyên tố nước, đây cũng là cung hoàng đạo thứ 8 trong 12 cung hoàng đạo. Những người cung này thường giỏi quản lý và sáng tạo, có vẻ ngoài thu hút cùng sự quyết đoán, mạnh mẽ. 

9. Nhân Mã

Nhân Mã – Sagittarius (22/11 – 21/12) với biểu tượng mũi tên thuộc nguyên tố lửa. Nhân Mã mang ngọn lửa đam mê, nhiệt tình, hòa đồng, thân thiện và có khiếu hài hước.

  • Điểm mạnh: hào phóng, hài hước
  • Điểm yếu: thiếu kiên nhẫn

10. Ma Kết

Ma Kết với biểu tượng là con dê biển. Họ là những người có tham vọng, trách nhiệm, luôn mang trong mình sự cần mẫn và trí thông minh. 

Cung hoàng đạo Ma Kết là cung của người tham vọng

  • Điểm mạnh: Kỷ luật và có trách nhiệm
  • Điểm yếu:  Trịch thượng và không khoan nhượng

11. Bảo Bình

Bảo Bình với biểu tượng là người mang nước, thuộc nguyên tố khí. Người thuộc cung Bảo Bình với sức hút bí ẩn, khiến cung hoàng đạo khác bị hấp dẫn, tò mò và thu hút. 

12. Song Ngư

Song Ngư với biểu tượng con cá, thuộc nguyên tố nước, đây là cung hoàng đạo cuối cùng trong 12 cung hoàng đạo. Song Ngư với sự ôn nhu, nhẹ nhàng, có khả năng sáng tạo với tâm hồn nhiều mơ mộng. 

III. Lời kết

Trên đây là một số thông tin cơ bản về chiêm tinh học là gì được Tin tức tổng hợp. Hy vọng với những thông tin này sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về chiêm tinh học áp dụng trong cuộc sống như thế nào. 

47